当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Lấy lại ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4: Khó lường
Khi một đứa trẻ được hỏi: "Tên của con là gì?", nhiều phụ huynh đã trả lời: "Đây là Jason". Sẽ thật tốt nếu thói quen này kết thúc khi một đứa trẻ học nói. Nhưng không ít bậc cha mẹ đã trả lời thay con ngay cả khi con đã là trẻ vị thành niên.
![]() |
Bạn có thể đưa ra một gợi ý cho con về những gì cần nói nếu chúng yêu cầu bạn làm. Nhưng bạn chắc chắn không bao giờ được trả lời hay nói chuyện thay con.
2. Làm bạn của con
Nhiều bậc cha mẹ cố gắng làm bạn với con và không muốn con có bất kỳ bí mật nào. Một người bạn là gì? Đó là một người có thể nói, chia sẻ tất cả mọi chuyện.
Tuy nhiên, cha mẹ có một vai trò khác. Hãy để trẻ tìm kiếm bạn bè của chúng và cha mẹ nên tôn trọng các bí mật của con.
3. Áp đặt điều con muốn
Bố mẹ biết bông cải xanh tốt cho sức khỏe hơn bánh kẹo và giày thể thao mới hữu ích hơn búp bê. Vì vậy, họ ra lệnh cho con cái của mình phải làm những gì họ muốn.
![]() |
Nhưng như vậy các phụ huynh vô tình đàn áp mong muốn và mục tiêu của con, dẫn đến việc con bất bình và một thời điểm nào đó sẽ có xu hướng nổi loạn, chống lại tất cả mọi người.
Bạn phải làm sao tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của trẻ. Nếu bạn cần dạy cho con những thói quen tốt, đừng làm điều đó một cách nặng nề.
4. Giúp đỡ con quá nhiều
Trẻ em 2 và 3 tuổi đã có thể tự mặc/cởi quần áo và cho quần áo bẩn vào máy giặt. Hơn thế nữa, ở độ tuổi này, trẻ thực sự muốn tự làm điều đó.
Nhưng nhiều phụ huynh đã làm điều đó thay con với các lập luận "Con bé không thể làm được!". Họ không để con tự làm và cho con thử nghiệm.
![]() |
Sau này, bạn đừng ngạc nhiên khi trong nhà có một thiếu niên không gọn gàng hoặc không muốn giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà. Hãy để đứa trẻ tự làm càng nhiều càng tốt.
5. Chọn thị hiếu thay con
Nhiều cha mẹ thường cố gắng áp đặt thị hiếu âm nhạc, sở thích sách và phong cách quần áo cho trẻ em. Điều này sẽ làm giảm cá tính của một đứa trẻ. Trong nhiều trường hợp, nó dẫn đến một sự nổi loạn ở trẻ.
6. Kiểm tra tiền của con
![]() |
Trong cuộc sống của mỗi đứa trẻ, có những thời điểm chúng có tiền tiêu vặt riêng. Điều bạn không nên làm là cố gắng tìm hiểu xem con còn lại bao nhiêu tiền hoặc tệ hơn là kiểm tra túi của con. Điều này giết chết niềm tin ngay lập tức.
7. Chọn sở thích thay con
Mẹ muốn con gái chơi violin và sẵn sàng đưa con đến trường âm nhạc 3 lần một tuần. Bố muốn con trai chơi bóng đá mỗi tối. Cha mẹ thường vô thức cố gắng áp đặt một sở thích cho con cái của họ. Bạn nên hỏi con về những gì chúng thích và sau đó để con phát triển trong lĩnh vực này.
8. Lấy thành công của con làm của bạn
Nhiều "bà mẹ Instagram" đăng rất nhiều hình ảnh và viết: "Chúng tôi đã ăn!" "Chúng tôi đã bắt đầu đi bộ!" và như thế. Tất nhiên, họ hỗ trợ con rất nhiều, nhưng đây không phải là những thành công của các bà mẹ.
Khi những đứa trẻ lớn lên, mọi thứ trở nên nghiêm trọng hơn. Các bà mẹ bắt đầu kể về việc con cái họ học xong đại học và tìm được việc làm. Và họ làm điều đó giống như đây là những công lao của họ mà thôi. Thật dễ hiểu khi trẻ ghét điều này đến mức nào.
Bạn hạnh phúc vì những thành công của con bạn, nhưng đừng nhầm lẫn chúng là của bạn.
9. Chọn quà hộ con
Khi một đứa trẻ đã có thể nói, con có quyền chọn những gì con muốn làm quà. Nó không phải là một chiếc áo phông mới hay một món đồ chơi mang tính giáo dục.
Tất nhiên, không phải lúc nào cũng có thể để con lựa chọn. Nhưng nó mang lại cho trẻ điều quan trọng nhất: khả năng lựa chọn, đưa ra quyết định và đối mặt với hậu quả. Những kỹ năng như vậy giúp con hạn chế những tổn thương trong cuộc sống khi trưởng thành.
Hãy để con bạn chọn những món quà mà chúng muốn.
10. Can thiệp vào cuộc sống cá nhân của chúng
Điều này đặc biệt đúng với cha mẹ của thanh thiếu niên. Trẻ có bạn bè riêng và những cuộc hẹn hò đầu tiên. Một cuộc thẩm vấn "anh chàng đó là ai?" sẽ chỉ làm cho con bạn khó chịu.
![]() |
Thay vì thẩm vấn con bạn, hãy để chúng có không gian riêng tư. Đừng hỏi quá nhiều câu hỏi nếu bạn thấy rằng con không muốn chia sẻ chi tiết. Và, tất nhiên, đừng bao giờ bí mật đọc các tin nhắn, nhật ký của con bạn.
Những lời khuyên của nhà tâm lý học người Mỹ sẽ giúp bạn hướng dẫn con trở nên tự lập hơn.
" alt="10 điều cha mẹ không nên làm với con cái"/>Nghệ sĩ Thành Lộc giờ mới biết mình… khùng" alt="Lại Văn Sâm: Tôi không có Facebook"/>
Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui
Hồi tốt nghiệp Đại học, tôi xin việc với mức lương 2,5 triệu đồng một tháng. Cả năm sau, lương của tôi mới lên được 6 triệu đồng. Sau đó, tôi làm hồ sơ xin đi nước ngoài làm việc chân tay, mỗi tháng kiếm được 90 triệu đồng, trừ chi phí ăn ở, thuế bảo hiểm (sau này lấy lại được) thì mỗi tháng tôi còn được khoảng 70 triệu đồng.
Làm việc bảy năm, đủ điều kiện nhập tịch, tôi bỏ việc đó để làm việc đúng chuyên ngành. Lúc bỏ, lương mỗi năm của tôi làng nhàng cũng cỡ 2,3 tỷ đồng (100 nghìn USD). Mức lương này vẫn đang bị chủ ép vì lúc đó tôi vẫn là một tay nhập cư, chưa có quốc tịch.
Rồi tôi nhảy qua việc mới, đúng chuyên ngành, cộng thêm bảy năm kia vẫn đèn sách, được đi học nâng cao kiểu "học nghề" bên Việt Nam. Khi vào công ty, lương mỗi năm của tôi được nâng lên 3,8 tỷ đồng (162 nghìn USD), trừ thuế má mọi thứ, mỗi năm tôi vẫn để được trên 3,2 tỷ đồng. Chưa kể y tế lẫn giáo dục ở đây đều được miễn phí.
>> Du học về nước khó tìm việc vì ảo tưởng lương cao
Ở được hơn chục năm, thấy Việt Nam giờ có nhiều cơ hội, dịch dã mắc kẹt có cơ hội ở lại lâu, nên tôi cũng có ý định về Việt Nam sinh sống, khởi nghiệp cho thân quen, chung tay đổi mới đất nước. Tôi làm hồ sơ đi xin việc bên Khu công nghệ cao phía đông Sài Gòn cho một công ty công nghệ lớn. Duyệt CV một tuần, họ báo lại tôi mức lương khả quan tầm 50 triệu đồng một tháng (lương thưởng khoảng 750 triệu đồng một năm), nghe thì rất ổn so với mức lương ở Việt Nam, nhưng so với các nước thì quả thực còn kém xa.
Thậm chí, mức lương IT này ở Việt Nam của tôi còn không bằng mức lương hơn 10 năm trước tôi làm một tay "cu li" ở nước ngoài. Đã thế những người có CV tốt, có năng lực đạt mức lương 50 triệu đồng một tháng trở lên hầu như đều có khả năng để đi nước ngoài, thậm chí được nước ngoài còn săn đón, nhất là người chuyên về mảng công nghệ - mảng mà Việt Nam giờ đang cần nhất. Thế thì đừng hỏi nhân tài đi đâu? Người ở lại cũng chỉ vì nặng nhất chữ tình, chữ thương cho đất nước mà thôi.
Như tại Australia, chỉ cần làm "thợ hồ" mà tay nghề cứng cỡ 5 năm kinh nghiệm là bạn có thể dễ dàng kiếm 400 đôla Australia mỗi ngày (tương đương 280 USD) và 102.000 USD một năm, chưa kể thưởng. Nói vậy để thấy chính sách thu hút nhân tài với đề xuất mức trần 120-150 triệu đồng một tháng ở ta còn thua cả người làm việc chân tay ở nước ngoài.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Lương IT ở Việt Nam không bằng làm chân tay ở nước ngoài'"/>Ở tập 23 phát sóng tối 24/6, bà nội Phong (Minh Vượng) có vẻ hối lỗi vì đã góp phần đẩy cháu ra khỏi nhà. Tuy nhiên, Nguyệt Anh (Quỳnh Kool) vẫn không ngừng "bơm đểu". Thấy bà nói vợ chồng Yến đã ra ngoài ở riêng để tiện cho việc có con, Nguyệt Anh dội luôn gáo nước lạnh: "Nhỡ chị ấy không muốn có con thì sao".
![]() |
Nguyệt Anh vẫn tiếp tục thể hiện sự thảo mai đáng ghét. |
Chưa hết cô nàng còn khiến bà nội lo lắng khi nói lâu dần nếu Phong ra ở riêng sẽ nguội lạnh tình cảm với gia đình vì "xa mặt cách lòng". Do vậy việc đồng ý cho hai người dọn ra ngoài là sai lầm.
Trong khi đó, cặp đôi ông Phú (Trọng Trinh) và cô Linh (Thanh Hương) đã có diễn biến tình cảm quan trọng. Khi được cô Linh mời ra ngoài uống rượu, ông Phú tỏ vẻ không quan tâm, thậm chí còn mắng cô Linh đàn bà con gái gì mà suốt ngày bia rượu, sao không uống cafe cho nữ tính. Khó chịu với thái độ của thầy Phú, cô Linh mượn cớ sẽ mời thầy Tiện (Đức Khuê) đi uống cùng khiến ông Phú cuống quýt thay đổi thái độ và xin đi cùng.
![]() |
Thầy Phú ngày càng tỏ ra có cảm tình với cô Linh. |
Diễn biến tình cảm của thầy Phú và cô Linh sẽ ra sao? Nguyệt Anh có đủ sức gây nên sóng gió cho gia đình Phong? Yến sẽ lấy lại được cân bằng sau cuộc khủng hoảng hôn nhân? Diễn biến chi tiết 'Nàng dâu order' tập 23 lên sóng tối 24/6 trên VTV3.
Mỹ Anh
Vì vai "em gái mưa" đáng ghét trong "Nàng dâu order", Quỳnh Kool nhận "gạch đá" đủ để "xây biệt thự".
" alt="Nàng dâu order tập 23: Nguyệt Anh lại 'bơm đểu' bà nội"/>